Đánh giá chủ đề:
  • 0 Vote(s) - Trung bình 0
  • 1
  • 2
  • 3
  • 4
  • 5

Nghiên cứu chức năng hoá diatomite
#1

Diatomite là khoáng tự nhiên có thành phần hoá học chủ yếu là SiO2 và một số
tạp chất khác tuỳ thuộc vào điều kiện thổ nhưỡng hình thành nó. Diatomite được sử
dụng làm vật liệu cách âm, cách nhiệt, chất lọc, vật liệu mài bóng và trong ngành công
nghiệp rượu bia và xây dựng. Diatomite với hàm lượng sắt như tạp chất phân tán trên
SiO2 là hệ xúc tác Fenton rắn cho phản ứng hydroxyl hoá phenol và là chất xúc tác cho
phản ứng Fischer@Tropsch [1]. Các nhóm silanol (...≡ Si@OH) trên bề mặt diatomite có
thể kết hợp với các hợp chất silane như 3@mercaptopropylmethoxysilane (MPMS), 3@
aminopropylmethoxysilane… tạo thành các chất xúc tác bazơ rắn, axit rắn và chất hấp
phụ lai hữu cơ @ vô cơ phong phú và đa dạng. Gần đây, Wang và cộng sự [2] đã nghiên
cứu chức năng hoá bề mặt diatomite bằng MPMS. Kết quả cho thấy sản phẩm
merpcaptopropyl diatomite có khả năng hấp phụ cao thuỷ ngân trong dung dịch nước.
Tuy nhiên, các tác giả này chưa đi sâu vào các yếu tố tổng hợp để tối ưu hoá điều kiện
tổng hợp.

66
Trong nghiên cứu này, chúng tôi trình bày một số kết quả khảo sát ảnh hưởng
của nhiệt độ và điều kiện xử lý diatomite để gắn kết MPMS lên bề mặt tạo thành
mercaptopropyl diatomite. Cơ chế gắn kết MPMS lên bề mặt diatomite cũng được đề
nghị.


Tập tin đính kèm
.pdf nghiencuuchucnanghoa DIATOMITE_svhh.pdf Kích thước: 390.24 KB  Tải về: 205
Trả lời


Chủ đề liên quan...
Chủ đề / Tác giả Trả lời Xem Bài viết cuối

Đi tới chuyên mục:


Thành viên đang xem chủ đề: 1 Khách