Đánh giá chủ đề:
  • 0 Vote(s) - Trung bình 0
  • 1
  • 2
  • 3
  • 4
  • 5

Giáo trình Xử lý bức xạ và cơ sở của công nghệ bức xạ
#1

Mục lục


Chương 1 Các đặc trưng của bức xạ và nguồn bức xạ .
1.1 Các đặc trưng của bức xạ
1.1.1 Tính chất sóng và hạt của bức xạ
1.1.2 Phân loại bức xạ theo năng lượng và bước sóng.
1.1.3 Tính phóng xạ và tốc độ truyền năng lượng của bức xạ
1.2 Các đặc trưng tương tác của bức xạ với vật chất
1.2.1 Đặc điểm tương tác của bức xạ với vật chất
1.2.2 Tương tác của hạt nặng mang điện với vật chất.
1.2.3 Tương tác của bức xạ bêta với vật chất.
Chương 2 Các nguồn bức xạ sử dụng trong công nghệ bức xạ.
2.1 Nguồn bức xạ gamma
2.1.1 Các đặc trưng vật lý
2.1.2 Các đặc trưng kinh tế và kỹ thuật.
2.1.3 Ưu điểm và nhược điểm của nguồn gamma.
2.2 Máy gia tốc electron.
2.2.1 Các đặc trưng kinh tế kỹ thuật
Giáo trình Xử lý bức xạ và cơ sở của
công nghệ bức xạ
2.2.2 Ưu điểm và nhược điểm của máy gia tốc electron.
2.3 Các nguồn bức xạ ion khác
2.3.1 Máy gia tốc electron - nguồn bức xạ hãm.
2.3.2 Mạch bức xạ
2.3.3 Bức xạ tử ngoại
2.4 Cấu trúc của hệ thiết bị chiếu xạ và đặc điểm của công nghệ bức xạ
2.4.1 Đặc điểm của công nghệ bức xạ.
2.4.2 Cấu trúc của thiết bị chiếu xạ
2.4.3 Năng lượng bức xạ, độ phóng xạ cảm ứng và độ an toàn sản phẩm.
2.4.4 Hiệu suất sử dụng năng lượng và giá thành sản phẩm.
2.4.5 Đặc điểm của các quy trình công nghệ bức xạ.
Chương 3 Các phương pháp đo liều cao trong xử lý bức xạ.
3.1 Phân loại liều lượng kế.
3.1.1 Liều lượng kế sơ cấp và thứ cấp..
3.1.2 Hệ thống theo dõi liều lượng kế và mục đích sử dụng.
3.2 Các tiêu chí lựa chọn liều lượng kế và dải liều sử dụng
3.2.1 Các tiêu chí lựa chọn..
3.2.2 Dải liều sử dụng đối với các liều lượng kế.
3.3 Các loại liều lượng kế đo liều cao..
3.3.1 Nhiệt lượng kế.
3.3.2 Buồng ion hoá
3.3.3 Các loại liều lượng kế hoá học.
Chương 4 Quá trình truyền năng lượng và cơ sở lý thuyết của công nghệ bức xạ.
4.1. Đối tượng nghiên cứu của bộ môn công nghệ bức xạ.
4.2. Lý thuyết cấu trúc vết.
4.3. Mô hình truyền năng lượng.
4.4. Các dẫn xuất của mô hình truyền năng lượng.
Chương 5 Tương tác của bức xạ với chất rắn, chất lỏng và các quá trình bức xạ nhiều pha.
5.1 Sự phân tích bức xạ của vật rắn
5.1.1 Các quá trình hoá lý
5.1.2 Kim loại và hợp kim.
5.1.3 Chất bán dẫn.
5.1.4 Tinh thể kiềm
5.1.5 Oxit.
5.1.6 Thuỷ tinh
5.1.7 Các hợp chất vô cơ khác
5.1.8 Các chất hữu cơ rắn.
5.2 Quá trình bức xạ nhiều pha
5.2.1 Quá trình hấp phụ kích thích bằng bức xạ
5.2.2 Phân tích bức xạ của các chất bị hấp phụ.
5.2.3 Xúc tác nhiều pha do bức xạ
5.2.4 Các quá trình điện hoá và ăn mòn bức xạ
5.2.5 Ảnh hưởng của bức xạ tới tốc độ hoà tan của vật rắn.
Chương 6 Tương tác của bức xạ với vật liệu polyme.
6.1. Những biến đổi hoá và hoá - lý của polyme dưới tác dụng của bức xạ
6.1.1 Hiệu ứng khâu mạch (cross-linking) và ngắt mạch (degradation) của polyme63
6.1.2 Hiệu ứng tách khí
6.1.3 Oxy hoá bức xạ và sau bức xạ của polyme
6.2. Sự thay đổi tính chất vật lý của polyme do chiếu xạ.
6.2.1 Biến đổi điện tính
6.2.2 Biến đổi tính chất cơ học.
6.2.3 Biến đổi các tính chất vật lý khác
6.3. Độ bền bức xạ của polyme
6.4. Sự bảo vệ bức xạ và sự tăng nhạy bức xạ
6.4.1 Sự bảo vệ bức xạ đối với polyme..
6.4.2 Sự tăng nhạy đối với các quá trình hoá bức xạ trong polyme.
6.5. Đặc điểm của quá trình phân tích bức xạ các dung dịch polyme.
Chương 7 Một số quy trình và sản phẩm của công nghệ bức xạ..
7.1 Chế tạo kính tấm nhạy bức xạ..
7.1.1 Sự hình thành và phá huỷ các tâm màu trong thuỷ tinh do bức xạ
7.1.2 Phối trộn các thành phần nhạy bức xạ...
7.1.3 Tạo thành phẩm và kiểm tra chất lượng sản phẩm.
7.1.4 Tạo hình bức xạ..
7.1.5 Chế tạo liều kế thuỷ tinh
7.2 Xử lý bề mặt kim loại bằng phương pháp cấy ion
7.2.1 Các quá trình vật lý cơ bản.
7.2.2 Biến tính bề mặt kim loại
7.3 Chế tạo màng lọc bằng kỹ thuật chiếu chùm ion gia tốc.
7.3.1 Màng lọc có tính năng đóng - mở
7.3.2 Màng lọc nano có tính năng chọn lọc
7.4 Chế tạo băng vết thương dưới dạng gel nước
7.5 Công nghệ lưu hoá các chất đàn hồi
7.5.1 Sản xuất các vật liệu cách nhiệt bền nhiệt tự dính
7.5.2 Quá trình lưu hoá bức xạ các chất đàn hồi khác
7.6 Các quy trình biến tính vật liệu polyme bằng bức xạ..
7.6.1 Chế tạo vỏ cáp và dây điện bằng khâu mạch bức xạ..
7.6.2 Chế tạo ống và màng co nhiệt
7.6.3 Chế tạo polyetylen xốp bằng bức xạ
7.6.4 Công nghệ làm đông cứng chất phủ polyme..
7.7 Sản xuất vật liệu gỗ – chất dẻo và vật liệu bê tông – polyme bằng công nghệ bức xạ
7.7.1 Vật liệu gỗ - chất dẻo
7.7.2 Xử lý vật liệu bê tông - polyme..
7.8 Gắn bức xạ các chất đồng trùng hợp..
7.8.1 Xử lý vật liệu dệt
7.8.2 Tổng hợp các màng trao đổi ion.
7.9 Tổng hợp hoá bức xạ.
7.9.1 Tổng hợp sulfoclorit
7.9.2 Tổng hợp chất thiếc – hữu cơ..
7.10 Các quy trình xử lý vật liệu dùng cho công nghệ cao
7.10.1 Sợi carbit silicon chịu nhiệt độ siêu cao..
7.10.2 Sợi hấp thụ urani
7.11 Xử lý bức xạ nguồn nước thải
7.11.1 Xử lý nước tự nhiên
7.11.2 Xử lý nước thải công nghiệp.
7.11.3 Xử lý các chất lắng đọng từ nước thải và bùn hoạt tính.
7.12 Khử trùng dụng cụ y tế...
7.13 Làm sạch khói nhà máy bằng công nghệ bức xạ...
7.14 Xử lý chất thải xenlulô làm thức ăn gia súc
7.15 Xử lý bức xạ thực phẩm..


Tập tin đính kèm
.pdf Xu ly buc xa va cong nghe buc xa_svcnhh.pdf Kích thước: 1.34 MB  Tải về: 275

--->Hãy nói yêu
NHƯNG: Đừng có "ngu" mà nói yêu mãi mãi!!
Trả lời


Chủ đề liên quan...
Chủ đề / Tác giả Trả lời Xem Bài viết cuối

Đi tới chuyên mục:


Thành viên đang xem chủ đề: 1 Khách