14-07-2010, 05:09 PM
cái này minh soạn được 7 câu đầu thui nếu có gì anh em tham khảo trong sách để thêm kiến thức
1. Tạo hình bằng phương pháp đổ rót, sản phẩm bị nứt. nguyên nhân, phương pháp khắc phục
2. sấy một sản phẩm silicat, sản phẩm bị nứt. nguyên nhân, phương pháp khắc phục
3. nung sản phẩm silicat, sản phẩm bị nứt. nguyên nhân, phương pháp khắc phục
4. Nung sản phẩm tráng men, men bị bong ra. Nguyên nhân, phương pháp khắc phục
5. nung sản phẩm silicat, sau khi nung bị nổ. nguyên nhân, phương pháp khắc phục
6. nung sản phẩm silicat, sản phẩm bị biến dạng. nguyên nhân, phương pháp khắc phục
7. nung sản phẩm silicat, men bị chảy dồn xuống đáy, vì sao, giả thuyết hiện tượng va khắc phục
8. vẽ sơ đồ và thuyết minh quy trình sản xuất gạch ống xây dựng
9. vẽ sơ đồ và thuyết minh quy trình sản xuất gạch men
10. vẽ sơ đồ và thuyết minh quy trình sản xuất sứ dân dụng trong ngành xây dựng
11. vẽ sơ đồ và thuyết minh quy trình sản xuất ngói
1. khi tạo hình bằng phương pháp đổ rót, sản phẩm bị nứt là do phối liệu, khuôn đúc và thao tác của công nhân.
Do phối liệu: Sản phẩm bị nứt vì độ đồng nhất kém, độ ẩm không đều. Hàm lượng ẩm chênh lệch quá lớn giữa các phần của phối liệu có khả năng làm biến dạng sản phẩm và khi có lực tạo hình cố định sẽ dẫn đến sự sai khác về mật độ hay chiều dày gây nứt sản phẩm. Lượng nước không đủ trong quá trình đổ rót vào khuôn thạch cao, vì khuôn có thể hút nước, sẽ cho sản phẩm khô và gây nứt vì các thành phần mất kết dính. Cần điều chỉnh lượng nước phù hợp để có độ đồng nhất cao và sản phẩm không quá khô để mất kết dính.
Tính chất của hồ đổ rót trong quá trình tạo hình thay đổi nhiều hơn so với phối liệu dẻo nhất là lúc rót phần hồ thừa dể làm thay đổi tỷ trọng của hồ do sử dụng chung hồ phần thừa và hồ mới nghiền. cần chỉnh lại lượng ẩm khi cho lượng hồ thừa vào lượng hồ mới nghiền
Do khuôn đúc: hình dạng khuôn không đồng đề cũng có thể làm cho sản phẩm bị nứt. đồng thời, tính chất của khuôn thạch cao cũng thay đổi rất nhiều trong quá trình sản xuất, do được sử dụng lại nhiều lần nên khả năng hút nước của khuôn cũng khó đảm bảo. cẩn phải sử dụng khuôn thạch cao có tính đồng đều cao và chú ý phơi sấy sau mỗi lần sử dụng.
Khi đổ rót các sản phẩm phức tạp phải đổ rót nhiều lần với các chi tiết khác nhau cũng là nguyện nhân gây nứt vì thời gian đổ rót dài sẽ gây thay đổi tính chất của hồ ngay trên cùng một sản phẩm.
Do thao tác của công nhân: vì cách taoh hình này không cần công nhân có tay nghề cao nhưng nếu không cẩn thận trong vấn đề di chuyển khuôn, lấy sản phẩm cũng sẽ làm sản phẩm bị nứt.
2. khi sấy sản phẩm bị nứt:
Sản phẩm không có sự đồng nhất hay sấy ngay với nhiệt độ quá cao thì lượng ẩm thoát ra không đều và quá nhanh làm cho sản phẩm silicat co không đều gây hiện tượng nứt. cần hiệu chỉnh lượng ầm phù hợp để sản phẩm có sự đồng nhất, khi sấy cần sấy theo từng bước nghĩa là sấy từ từ để lượng ẩm thoát ra và kiểm tra nghiêm ngặt trong quá trình sấy.
Khi sấy, sự truyền nhiệt từ tác nhân sấy không đồng đều hay do bề mặt sấy bị che khuất bởi các phần tựa ở giá đỡ cũng là những nguyên nhân gây nứt sản phẩm sấy. cần kiểm tra thiết bị sấy và các giá đỡ để tạo sự đồng đều lượng nhiệt sấy lên sản phẩm.
Một số nguyên nhân khác là do vận tốc gió đối lưu quá lớn, đất sét có hệ dãn nở lớn, cỡ hạt vật liệu quá mịn, do chấn động mạnh trong quá trình sấy và nguyên liệu quá dẻo. cần điều chỉnh các thong số kĩ thuật về lượng gió, giảm bớt hệ số dãn nở của đất sét, điều chỉnh cỡ hạt trung bình …
3. nung sản phẩm, sản phẩm bị nứt:
Thành phần khoáng càng dẻo càng dễ nứt còn thành phần khoáng ít dẻo càng khó nứt. khi sấy, nung mà sản phẩm có độ co lớn dẫn đến nứt thì phải thêm vật liệu gầy để cải thiện quá trình.
Kích thước, thành phần và mật độ phân bố của các hạt trong sản phẩm cũng quyết định độ ổn định của sản phẩm. kích thước hạt lớn, thành phần không đồng nhất, mật đồ không đều đều không có lợi cho quá trình nung, vì ảnh hưởng đến quá trình kết khối của sản phẩm nên cần điều chỉnh trong khâu tuyển trọn vật liệu.
Thay đổi nhiệt độ nung quá nhanh hay nung ở nhiệt độ cao quá lâu sẽ làm cho sản phầm nứt vỡ, do sự giã nở không đồng đều giữa bề mặt và lòng sản phẩm không đều sẽ gây chênh lệch độ co giữa hai phần và nếu nung lâu sẽ xuất hiện hiện tượng hóa lỏng. cần nung từ từ cho đến nhiệt độ tới hạn của xương cũng như hạ nhiệt độ từ từ và không nung quá lâu để không xảy ra hiện tượng hóa lỏng.
Tùy vào sản phẩm mà chú ý điều chỉnh môi trường cho thích hợp.
4. nung sản phẩm tráng men, men bị bung:
- do men và xương có hệ số giãn nở khác nhau
- thành phần hóa học không giống nhau của men và xương
- nhiệt nóng chay của men và xương khác nhau quá xa
- tạp chất hữu cơ trong xương và men quá nhiều
- kĩ thuật nung không đúng: tăng nhiệt độ bất thường và giảm nhiệt đột ngột.
Biện pháp khắc phục:
- Giảm hàm lượng tạp chất hữu cơ
- Thành phần men và xương phải giống nhau
- Sử dung men frit
- Nhiệt nung của xương và men gần giống nhau
- Kĩ thuật nung đúng: điều chỉnh nhiệt nung thích hợp
5. sau khi nung sản phẩm bị nổ:
- các thành phần hữu cơ quá nhiều trong xương và men
- các thành phần phân hủy có lẫn trong xương như CaCO3
- thành phẩn phế liệu dẻo nhiều
- nước chưa bay hơi hết ở nhiệt độ 550 – 800oC
Khắc phục:
- Bỏ nguyên liệu đi
- Nung để nước bay hơi hết
- Điều chỉnh nung ở nhiệt độ thích hợp
6. nung sản phẩm, sản phẩm bị biến dạng:
- do môi trường nung thiếu oxi nên sản phẩm đen
- nung quá nhiệt độ nung xương và men
- các thành phần bị mất và tạp chất có nhiều trong xương men
- bọt khí trong nguyên liệu quá nhiều
Khắc phục: như câu 5
7. khi nung sản phẩm, men bị dồn xuống đáy:
- nhiệt độ nung quá cao so với nhiệt độ chảy của men
- nhiệt độ nung của xương và men cách nhau quá xa
- thành phần hóa học của men chữa nhiều chất gây lỏng
- thành phần của men và xương khác nhau
- lực ma sát giữa men và xương không đủ để giữ men trên bề mặt xương
Khắc phục:
- Chọn men sao cho có thành phần giống như xương và có nhiệt độ chảy gần bằng xương
- Thực nghiệm để nung đến nhiệt độ chảy của men
- Tạo bề mặt cho xương để men dễ dàng bám vào xương
1. Tạo hình bằng phương pháp đổ rót, sản phẩm bị nứt. nguyên nhân, phương pháp khắc phục
2. sấy một sản phẩm silicat, sản phẩm bị nứt. nguyên nhân, phương pháp khắc phục
3. nung sản phẩm silicat, sản phẩm bị nứt. nguyên nhân, phương pháp khắc phục
4. Nung sản phẩm tráng men, men bị bong ra. Nguyên nhân, phương pháp khắc phục
5. nung sản phẩm silicat, sau khi nung bị nổ. nguyên nhân, phương pháp khắc phục
6. nung sản phẩm silicat, sản phẩm bị biến dạng. nguyên nhân, phương pháp khắc phục
7. nung sản phẩm silicat, men bị chảy dồn xuống đáy, vì sao, giả thuyết hiện tượng va khắc phục
8. vẽ sơ đồ và thuyết minh quy trình sản xuất gạch ống xây dựng
9. vẽ sơ đồ và thuyết minh quy trình sản xuất gạch men
10. vẽ sơ đồ và thuyết minh quy trình sản xuất sứ dân dụng trong ngành xây dựng
11. vẽ sơ đồ và thuyết minh quy trình sản xuất ngói
1. khi tạo hình bằng phương pháp đổ rót, sản phẩm bị nứt là do phối liệu, khuôn đúc và thao tác của công nhân.
Do phối liệu: Sản phẩm bị nứt vì độ đồng nhất kém, độ ẩm không đều. Hàm lượng ẩm chênh lệch quá lớn giữa các phần của phối liệu có khả năng làm biến dạng sản phẩm và khi có lực tạo hình cố định sẽ dẫn đến sự sai khác về mật độ hay chiều dày gây nứt sản phẩm. Lượng nước không đủ trong quá trình đổ rót vào khuôn thạch cao, vì khuôn có thể hút nước, sẽ cho sản phẩm khô và gây nứt vì các thành phần mất kết dính. Cần điều chỉnh lượng nước phù hợp để có độ đồng nhất cao và sản phẩm không quá khô để mất kết dính.
Tính chất của hồ đổ rót trong quá trình tạo hình thay đổi nhiều hơn so với phối liệu dẻo nhất là lúc rót phần hồ thừa dể làm thay đổi tỷ trọng của hồ do sử dụng chung hồ phần thừa và hồ mới nghiền. cần chỉnh lại lượng ẩm khi cho lượng hồ thừa vào lượng hồ mới nghiền
Do khuôn đúc: hình dạng khuôn không đồng đề cũng có thể làm cho sản phẩm bị nứt. đồng thời, tính chất của khuôn thạch cao cũng thay đổi rất nhiều trong quá trình sản xuất, do được sử dụng lại nhiều lần nên khả năng hút nước của khuôn cũng khó đảm bảo. cẩn phải sử dụng khuôn thạch cao có tính đồng đều cao và chú ý phơi sấy sau mỗi lần sử dụng.
Khi đổ rót các sản phẩm phức tạp phải đổ rót nhiều lần với các chi tiết khác nhau cũng là nguyện nhân gây nứt vì thời gian đổ rót dài sẽ gây thay đổi tính chất của hồ ngay trên cùng một sản phẩm.
Do thao tác của công nhân: vì cách taoh hình này không cần công nhân có tay nghề cao nhưng nếu không cẩn thận trong vấn đề di chuyển khuôn, lấy sản phẩm cũng sẽ làm sản phẩm bị nứt.
2. khi sấy sản phẩm bị nứt:
Sản phẩm không có sự đồng nhất hay sấy ngay với nhiệt độ quá cao thì lượng ẩm thoát ra không đều và quá nhanh làm cho sản phẩm silicat co không đều gây hiện tượng nứt. cần hiệu chỉnh lượng ầm phù hợp để sản phẩm có sự đồng nhất, khi sấy cần sấy theo từng bước nghĩa là sấy từ từ để lượng ẩm thoát ra và kiểm tra nghiêm ngặt trong quá trình sấy.
Khi sấy, sự truyền nhiệt từ tác nhân sấy không đồng đều hay do bề mặt sấy bị che khuất bởi các phần tựa ở giá đỡ cũng là những nguyên nhân gây nứt sản phẩm sấy. cần kiểm tra thiết bị sấy và các giá đỡ để tạo sự đồng đều lượng nhiệt sấy lên sản phẩm.
Một số nguyên nhân khác là do vận tốc gió đối lưu quá lớn, đất sét có hệ dãn nở lớn, cỡ hạt vật liệu quá mịn, do chấn động mạnh trong quá trình sấy và nguyên liệu quá dẻo. cần điều chỉnh các thong số kĩ thuật về lượng gió, giảm bớt hệ số dãn nở của đất sét, điều chỉnh cỡ hạt trung bình …
3. nung sản phẩm, sản phẩm bị nứt:
Thành phần khoáng càng dẻo càng dễ nứt còn thành phần khoáng ít dẻo càng khó nứt. khi sấy, nung mà sản phẩm có độ co lớn dẫn đến nứt thì phải thêm vật liệu gầy để cải thiện quá trình.
Kích thước, thành phần và mật độ phân bố của các hạt trong sản phẩm cũng quyết định độ ổn định của sản phẩm. kích thước hạt lớn, thành phần không đồng nhất, mật đồ không đều đều không có lợi cho quá trình nung, vì ảnh hưởng đến quá trình kết khối của sản phẩm nên cần điều chỉnh trong khâu tuyển trọn vật liệu.
Thay đổi nhiệt độ nung quá nhanh hay nung ở nhiệt độ cao quá lâu sẽ làm cho sản phầm nứt vỡ, do sự giã nở không đồng đều giữa bề mặt và lòng sản phẩm không đều sẽ gây chênh lệch độ co giữa hai phần và nếu nung lâu sẽ xuất hiện hiện tượng hóa lỏng. cần nung từ từ cho đến nhiệt độ tới hạn của xương cũng như hạ nhiệt độ từ từ và không nung quá lâu để không xảy ra hiện tượng hóa lỏng.
Tùy vào sản phẩm mà chú ý điều chỉnh môi trường cho thích hợp.
4. nung sản phẩm tráng men, men bị bung:
- do men và xương có hệ số giãn nở khác nhau
- thành phần hóa học không giống nhau của men và xương
- nhiệt nóng chay của men và xương khác nhau quá xa
- tạp chất hữu cơ trong xương và men quá nhiều
- kĩ thuật nung không đúng: tăng nhiệt độ bất thường và giảm nhiệt đột ngột.
Biện pháp khắc phục:
- Giảm hàm lượng tạp chất hữu cơ
- Thành phần men và xương phải giống nhau
- Sử dung men frit
- Nhiệt nung của xương và men gần giống nhau
- Kĩ thuật nung đúng: điều chỉnh nhiệt nung thích hợp
5. sau khi nung sản phẩm bị nổ:
- các thành phần hữu cơ quá nhiều trong xương và men
- các thành phần phân hủy có lẫn trong xương như CaCO3
- thành phẩn phế liệu dẻo nhiều
- nước chưa bay hơi hết ở nhiệt độ 550 – 800oC
Khắc phục:
- Bỏ nguyên liệu đi
- Nung để nước bay hơi hết
- Điều chỉnh nung ở nhiệt độ thích hợp
6. nung sản phẩm, sản phẩm bị biến dạng:
- do môi trường nung thiếu oxi nên sản phẩm đen
- nung quá nhiệt độ nung xương và men
- các thành phần bị mất và tạp chất có nhiều trong xương men
- bọt khí trong nguyên liệu quá nhiều
Khắc phục: như câu 5
7. khi nung sản phẩm, men bị dồn xuống đáy:
- nhiệt độ nung quá cao so với nhiệt độ chảy của men
- nhiệt độ nung của xương và men cách nhau quá xa
- thành phần hóa học của men chữa nhiều chất gây lỏng
- thành phần của men và xương khác nhau
- lực ma sát giữa men và xương không đủ để giữ men trên bề mặt xương
Khắc phục:
- Chọn men sao cho có thành phần giống như xương và có nhiệt độ chảy gần bằng xương
- Thực nghiệm để nung đến nhiệt độ chảy của men
- Tạo bề mặt cho xương để men dễ dàng bám vào xương
chẳng có gí khiến tôi bất lực cho bằng nhụt chí
chẳng có gì khiến tôi học dốt cho bằng lười biếng
chẳng có gì khiến tôi mền lòng cho bằng ... có gái đẹp đứng trước mặt
:y171::y171::y171: