Đánh giá chủ đề:
  • 0 Vote(s) - Trung bình 0
  • 1
  • 2
  • 3
  • 4
  • 5

Vệ sinh tai bằng betadine
#1

Đối với nhiều chị em phụ nữ thì Betadine là một sản phẩm không mấy xa lạ. Betadine là gì, thành phần như thế nào, công dụng cụ thể ra sao?
 Betadine là gì?Dung dịch Betadine (viết đầy đủ là Betadine®) là một sản phẩm sát khuẩn được sử dụng phổ biến hiện nay, trong nhiều trường hợp. Tuy nhiên nó có mặt nhiều hơn cả với vai trò là dung dịch vệ sinh phụ nữ. Thành phần của Betadine là povidone-iodine-1 có tác dụng diệt khuẩn.
Betadine không chứa cồn hoặc oxy già. Vì thế khi sử dụng nó không gây cảm giác châm chích trên da, ít độc hại. Tuy nhiên khi có triệu chứng bất thường xảy ra thì người dùng sẽ tạm ngưng để hỏi ý kiến bác sĩ. Đặc biệt đối với người có bệnh lý về tuyến giáp, cần thiết thăm khám và có sự chỉ định của chuyên gia trước khi sử dụng.
[Image: ve-sinh-tai-bang-betadine-co-duoc-khong(1).jpg]
 Các loại Betadine trên thị trườngHiện tại có 3 loại dung dịch sát khuẩn Betadine với các đặc tính khác nhau như sau:
+ Dung dịch Betadine xanh ngọc: Đây là dung dịch sát trùng âm đạo, thành phần gồm Povidon-iod 10%, Fleuroma Bouquest 477, Nonoxynol, nước tinh khiết.
+ Dung dịch Betadine xanh rêu: Đây là dung dịch súc họng và súc miệng, thành phần gồm Povidon-iod 1%, Glycerol, Menthol, Methy Salicylate, Saccharin Sodium, Ethanol 96%, nước tinh khiết.
+ Dung dịch Betadine màu vàng: Đây là dung dịch sát khuẩn Betadine Antiseptic Solution 10%, ngoài ra thành phần còn có Citric Acid, Sodium hydroxide, Potassium iodate.
Mỗi loại Betadine có thiết kế khác nhau về bao bì, màu sắc và thông tin thành phần để người dùng phân biệt. Trước khi sử dụng, bạn phải xác định nó có phù hợp với mục đích của mình và chỉ định của bác sĩ hay không.
 VỆ SINH TAI BẰNG BETADINE CÓ ĐƯỢC KHÔNG?Betadine được biết đến là một trong các loại thuốc dạng dung dịch có tác dụng sát trùng, sát khuẩn, dùng nhiều trong y tế. Thực chất nó chuyên dụng để xịt mũi, súc miệng hơn là vệ sinh tai. Tuy nhiên nhiều trường hợp bệnh nhân được chỉ định sử dụng Betadine để rửa tai.
Các chỉ định sử dụng của Betadine chủ yếu là trong trường hợp viêm mủ da, nhiễm nấm ngoài da, vết bỏng, xước ở da có thể dẫn đến nhiễm khuẩn,… Ngoài ra các bác sĩ thường dùng Betadine để sát khuẩn trước khi phẫu thuật và ngăn ngừa viêm nhiễm sau phẫu thuật.
Nếu muốn dùng Betadine để vệ sinh tai, trong bất cứ trường hợp nào, bạn đều cần có sự hướng dẫn và đồng ý của bác sĩ chuyên khoa Tai – Mũi – Họng uy tín. Đặc biệt những trường hợp tai có triệu chứng chảy mủ, viêm, thuyên giảm thính lực, đau nhức,… thì càng không nên sử dụng tùy tiện.
[Image: ve-sinh-tai-bang-betadine-co-duoc-khong1.jpg]
 VỆ SINH TAI ĐÚNG CÁCH VÀ CÁCH BẢO VỆ TAI AN TOÀNTheo các chuyên gia, chúng ta không nên thường xuyên lấy ráy tai, tác động trực tiếp vào tai bằng bất cứ hình thức nào kể cả khi bạn cảm thấy làm như vậy để cải thiện vấn đề đang gặp phải. Vậy, vệ sinh tai như thế nào là đúng cách, an toàn?
 Khi nào cần làm sạch tai?Trừ vành tai, thì ống tai ngoài và tai trong đều là những bộ phận nhạy cảm, dễ tổn thương. Việc vệ sinh tai nhiều lần không cần thiết mà thậm chí còn có thể gây ra nhiều rắc rối. Vì tai có cơ chế tự làm sạch trong điều kiện thông thường, nên bạn chỉ cần thực hiện nếu:
+ Cảm thấy tai có quá nhiều ráy tai và chúng làm ảnh hưởng đến sức nghe, gây ù tai, bốc mùi khó chịu, cảm giác đầy tai.
+ Kèm theo triệu chứng chóng mặt, ho, sốt,… nhưng việc này cần tham khảo ý kiến bác sĩ sau khi thăm khám trực tiếp.
Nguồn ** https://dakhoahoancautphcm.vn/ve-sinh-ta...khong.html
Thông tin liên hệ: Phòng khám đa khoa hoàn cầu


Chủ đề liên quan...
Chủ đề / Tác giả Trả lời Xem Bài viết cuối

Đi tới chuyên mục:


Thành viên đang xem chủ đề: 3 Khách