Đánh giá chủ đề:
  • 0 Vote(s) - Trung bình 0
  • 1
  • 2
  • 3
  • 4
  • 5

bảng tra nhiệt dung riêng, khối lượng riêng, hệ số dẩn nhiệt
#1

Trước tiên cho mình quảng cáo một tí: mình là Q. Dũng ĐT: 0974.885.809 Mình đến từ cty thiết bị đông lạnh Kuen Ling Việt Nam thành viên Kuen Ling Taiwan Group chuyên sản xuất máy làm lạnh công nghiệp water chiller. Và catalog bên mình.
Chiller Gió giải nhiệt: http://www.mediafire.com/?42u96guexyp5hzs
Chiller Nước giải nhiệt : http://www.mediafire.com/?wdqb4fofwo6zd0r
Chiller Dạng ngập lỏng: http://www.mediafire.com/?250v5y4d0ntqxyi
Profile Kuen Ling Group: http://www.mediafire.com/?rh8r6knz9baoj8a

[SIZE="3"]Ta dùng hệ đơn vị chuẩn SI[/SIZE]: Hệ đo lường quốc tế (viết tắt SI) là hệ đo lường được sử dụng rộng rãi nhất. Nó được sử dụng trong hoạt động kinh tế, thương mại, khoa học, giáo dục và công nghệ của phần lớn các nước trên thế giới ngoại trừ Mỹ, Liberia và Myanma. xem tiếp về hệ đơn vị này tại :
http://vi.wikipedia.org/wiki/SI

[SIZE="3"]Và hê đơn vị Imperial[/SIZE]:
http://en.wikipedia.org/wiki/Imperial_units
bạn có thể chuyển đổi bằng phần mềm convert 123 qua lại các hệ đơn vị tại đây:
http://www.pipeflow.co.uk/public/control...h=/497/799

các công thức tính ngành lạnh như ta đã biết :tính nhiệt truyền qua bề mặt: Q=K x F x At

Thường thì trong một bài toán hóa học ta tính được nhiệt lượng Q trong quá trình phản ứng tỏa ra, và sản phẩm đó cần làm lạnh đến nhiệt độ cần thiết cho quá trình tiếp theo, như vậy với nhiệt Q có sẳn và At thực tế ta có thể dể dàng đo và tính ra thông số. còn K ta phải sử dụng những bảng tra, mình chỉ muốn bổ sung thêm một số bảng tra. Mình tìm cả chục cuốn sách ngành lạnh cả ngày mà không tìm thấy. Với[Image: cthuc1.jpg]với [Image: mimetex.cgi?%7B\lambda_i%7D]
[SIZE="3"]bảng tra thông số dẩn nhiệt sau[/SIZE]:
[Image: ebooksclub1_11111.jpg]
Tải về tại đây: http://www.mediafire.com/?7dit63x3dn4d4

còn với[Image: mimetex.cgi?%7B\alpha_t%7D] , [Image: mimetex.cgi?%7B\alpha_n%7D] ta có thông số chọn tính như sau:
[Image: ebooksclub1_12222.jpg]

hoặc theo kinh nghiệm sau :
Some typical heat transfer resistances: với R=1/[Image: mimetex.cgi?%7B\alpha%7D]
- static layer of air, 40 mm (1.57 in) - R = 0.18 m2K/W
- inside heat transfer resistance, horizontal current - R = 0.13 m2K/W
- outside heat transfere resistance, horizontal current - R = 0.04 m2K/W
- inside heat transfer resistance, heat current from down upwards - R = 0.10 m2K/W
- outside heat transfere resistance, heat current from above downwards - R = 0.17 m2K/W
Các bạn dùng trình duyệt google chorm dịch dùm nghen.

Thường thì bài toán hay tính ngược lại quá trình học, thường do không biết bề mặt trao đổi nhiệt có đáp ứng được yêu cầu trao đổi nhiệt cần có không. Bởi vậy trước tiên ta phải tính diện tích trao đổi nhiệt F phải đủ lớn để tải năng suất nhiệt Q, và F ít nhất là bao nhiêu. Ta tính được hệ số truyền nhiệt K tùy theo vật liệu, [Image: mimetex.cgi?%7B\delta_T%7D] thì ta đã có sẳn trong quá trình thiết kế, từ đó[Image: cthuc2.jpg].
Ngoài entanpy của thực phẩm mình cũng tìm được một số bảng nhiệt dung riêng để tính cho nhiệt tổn thất do phải làm lạnh kim loại hoặc vật chứa khác ta có công thức: [Image: cthuc3.jpg] với Msp là khối lượng vật liệu cần làm lạnh, Cp là nhiệt dung riêng của vật liệu đó. Vậy ta có thêm bảng nhiệt dung riêng của vật liệu cần làm lạnh.
[Image: ebooksclub1_1333.jpg]
[SIZE="3"]Bảng nhiệt dung riêng [/SIZE]: http://www.mediafire.com/?vgrbbppw6l907

và bảng khối lượng riêng của các vật liệu: ta có thể ước lượng để tìm ra khối lượng của vật liệu (đối với những công ty chuyên chở hàng thì khối lượng này rất cần thiết để tính ra khối lượng cần chuyên chở) hoặc tính ra áp suất của chất lỏng khác ngoài nước: P=SxH. Với [Image: cthuc4.jpg]. S là trọng lượng riêng vật liệu và khối lượng riêng MriengH2O = 1000 Kg/m3 ở 4’C, H là cột áp (mét), Áp suất P (at).
[SIZE="3"]bảng khối lượng riêng sau:[/SIZE]
http://www.mediafire.com/?bqugww73c5088

ngoài ra để tính chọn máy bơm ngoài nước ta có thêm [SIZE="3"]bảng độ nhớt[/SIZE] các loại vật liệu:
http://www.mediafire.com/?n9g3fjyg8o7b8

[SIZE="3"]tính chất hơi nước bảo hòa:[/SIZE]
http://www.mediafire.com/?abmz3omc5tzp4zz

Cái này để xem thêm cho vui nè:

[Image: tinhchathoinuocbaohoadungkuenlinggmailcom.jpg]
[Image: tinhchathoinuocbaohoadungkuenlinggmailcom2.jpg]

với chủ đề này, mình giới thiệu một số bảng tra thêm cho các loại vật liệu tính, chứ không đưa ra các phương pháp tính toán. Cái này đọc sách thêm nha, nó đầy đủ các công thức trên trời dưới đất do hình dạng vật trao đổi nhiệt mà ra. Nhưng một số đại lượng cơ bản vẫn phải sử dụng các bảng tra trong đó.

[YOUTUBE]oh3a7D4yUSY[/YOUTUBE]

Mình viết bài này để quảng cáo thêm sản phẩm mình thôi, các bạn thông cảm nghen vì đánh công thức trong diễn đàn cực quá. Lần sau mình sẻ sửa lại và các công thức tính nhiệt thì các bạn đã biết hết rồi. Mình đưa lên chủ yếu là bảng tra trông số thôi.
Trả lời


Chủ đề liên quan...
Chủ đề / Tác giả Trả lời Xem Bài viết cuối

Đi tới chuyên mục:


Thành viên đang xem chủ đề: 1 Khách