17-04-2011, 05:05 PM
Nhãn hiệu được bảo hộ như thế nào?
Nhãn hiệu là dấu hiệu dùng để phân biệt hàng hoá, dịch vụ của các tổ chức, cá nhân khác nhau. (Điều 4 - Khoản 16 - Luật Sở hữu Trí tuệ 2005)
đăng ký nhãn hiệu
Quyền nộp đơn yêu cầu cấp Văn bằng bảo hộ được quy định tại Điều 789 Bộ luật Dân sự được cụ thể hóa như sau:
Cá nhân, pháp nhân, các chủ thể khác tiến hành hoạt động sản xuất, dịch vụ hợp pháp có quyền nộp đơn yêu cầu cấp Văn bằng bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa, dịch vụ dùng cho sản phẩm,dịch vụ do mình sản xuất hoặc sẽ sản xuất;
Cá nhân, pháp nhân, các chủ thể khác tiến hành hoạt động thương mại hợp pháp có quyền nộp đơn yêu cầu cấp Văn bằng bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa cho sản phẩm do mình đưa ra thị trường nhưng do người khác sản xuất với điều kiện người sản xuất không sử dụng nhãn hiệu hàng hóa đó cho sản phẩm tương ứng và không phản đối việc nộp đơn nói trên;
Đối với nhãn hiệu tập thể, quyền nộp đơn yêu cầu cấp Văn bằng bảo hộ thuộc về cá nhân, pháp nhân đại diện cho tập thể các cá nhân, pháp nhân hoặc chủ thể khác cùng tuân theo quy chế sử dụng nhãn hiệu hàng hóa tương ứng;
Quyền nộp đơn yêu cầu cấp Văn bằng bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa đã nộp, có thể được chuyển giao như đối với sáng chế, giải pháp hữu ích, kiểu dáng công nghiệp
Nộp đơn đăng ký nhãn hiệu hàng hóa
Đơn đăng ký nhãn hiệu được nộp trực tiếp hoặc gửi qua bưu điện tới Cơ quan đăng ký nhãn hiệu hàng hoá.
Địa chỉ của Cơ quan đăng ký nhãn hiệu hàng hoá: Cục Sở hữu trí tuệ, 386 Nguyễn Trãi Hà Nội; Tài khoản: 920.90.006 Kho bạc Nhà nước Thanh Xuân.
Tổ chức, cá nhân Việt Nam có quyền tự mình nộp đơn đăng ký nhãn hiệu hàng hoá, hoặc có thể (không bắt buộc) thông qua dịch vụ trung gian của một Tổ chức dịch vụ đại diện sở hữu công nghiệp, thay mặt mình làm và nộp đơn.
Tổ chức, cá nhân nước ngoài không thường trú hoặc không có đại diện hợp pháp, không có cơ sở kinh doanh thực thụ ở Việt Nam nộp đơn thông qua việc uỷ quyền cho Tổ chức dịch vụ đại diện sở hữu công nghiệp.
Lệ phí đăng ký nhãn hiệu có thể được nộp bằng tiền mặt, séc chuyển khoản hoặc uỷ nhiệm chi cho Cơ quan đăng ký nhãn hiệu hàng hoá.
tu mang| toyota camry 2.5| dang ky my pham| cong bo my pham| ep coc be tong| sen voi| ampli denon|
Nhãn hiệu là dấu hiệu dùng để phân biệt hàng hoá, dịch vụ của các tổ chức, cá nhân khác nhau. (Điều 4 - Khoản 16 - Luật Sở hữu Trí tuệ 2005)
đăng ký nhãn hiệu
Quyền nộp đơn yêu cầu cấp Văn bằng bảo hộ được quy định tại Điều 789 Bộ luật Dân sự được cụ thể hóa như sau:
Cá nhân, pháp nhân, các chủ thể khác tiến hành hoạt động sản xuất, dịch vụ hợp pháp có quyền nộp đơn yêu cầu cấp Văn bằng bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa, dịch vụ dùng cho sản phẩm,dịch vụ do mình sản xuất hoặc sẽ sản xuất;
Cá nhân, pháp nhân, các chủ thể khác tiến hành hoạt động thương mại hợp pháp có quyền nộp đơn yêu cầu cấp Văn bằng bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa cho sản phẩm do mình đưa ra thị trường nhưng do người khác sản xuất với điều kiện người sản xuất không sử dụng nhãn hiệu hàng hóa đó cho sản phẩm tương ứng và không phản đối việc nộp đơn nói trên;
Đối với nhãn hiệu tập thể, quyền nộp đơn yêu cầu cấp Văn bằng bảo hộ thuộc về cá nhân, pháp nhân đại diện cho tập thể các cá nhân, pháp nhân hoặc chủ thể khác cùng tuân theo quy chế sử dụng nhãn hiệu hàng hóa tương ứng;
Quyền nộp đơn yêu cầu cấp Văn bằng bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa đã nộp, có thể được chuyển giao như đối với sáng chế, giải pháp hữu ích, kiểu dáng công nghiệp
Nộp đơn đăng ký nhãn hiệu hàng hóa
Đơn đăng ký nhãn hiệu được nộp trực tiếp hoặc gửi qua bưu điện tới Cơ quan đăng ký nhãn hiệu hàng hoá.
Địa chỉ của Cơ quan đăng ký nhãn hiệu hàng hoá: Cục Sở hữu trí tuệ, 386 Nguyễn Trãi Hà Nội; Tài khoản: 920.90.006 Kho bạc Nhà nước Thanh Xuân.
Tổ chức, cá nhân Việt Nam có quyền tự mình nộp đơn đăng ký nhãn hiệu hàng hoá, hoặc có thể (không bắt buộc) thông qua dịch vụ trung gian của một Tổ chức dịch vụ đại diện sở hữu công nghiệp, thay mặt mình làm và nộp đơn.
Tổ chức, cá nhân nước ngoài không thường trú hoặc không có đại diện hợp pháp, không có cơ sở kinh doanh thực thụ ở Việt Nam nộp đơn thông qua việc uỷ quyền cho Tổ chức dịch vụ đại diện sở hữu công nghiệp.
Lệ phí đăng ký nhãn hiệu có thể được nộp bằng tiền mặt, séc chuyển khoản hoặc uỷ nhiệm chi cho Cơ quan đăng ký nhãn hiệu hàng hoá.
tu mang| toyota camry 2.5| dang ky my pham| cong bo my pham| ep coc be tong| sen voi| ampli denon|