13-05-2010, 03:20 PM
mình có phần mềm về các công thức hóa học... bạn nào cần thì có thể down về
có tất cả hơn 600 phương trình
mình sưa tầm được của 1 học sinh làm ra...
yêu cầu nếu các bạn sử dụng thì cài thêm phần mềm dotnet(lên google seach)
link down nè:http://www.mediafire.com/?nmmmdzzmnny
chúc vui..
có tất cả hơn 600 phương trình
mình sưa tầm được của 1 học sinh làm ra...
yêu cầu nếu các bạn sử dụng thì cài thêm phần mềm dotnet(lên google seach)
link down nè:http://www.mediafire.com/?nmmmdzzmnny
chúc vui..
http://www.mediafire.com/?fncjommhrz2
Bộ 9 phần mềm hóa học
Đây là một số phần mềm tin học thông dụng để vẽ công thức cấu tạo hóa học, số liệu cụ thể cho các chất hóa học thường gặp, một vài chương trình hỗ trợ riêng
1. Chemwin: Chương trình nhỏ, gọn dễ dàng tạo các công thức hóa học, có phần hướng dẫn sử dụng khá dễ hiểu bằng tiếng anh, đây là chương trình có giảng dạy chính thức trong chương trình đào tạo. Dung lượng chứa đủ trong một đĩa mềm, tuy nhiên khi cài đặt chương trình này nó đòi phải có cài máy in mới có thể chạy được. Không sao, chúng tôi xin mách bạn hãy làm theo cách sau: Start > Setting >Control Panel > Add Printer
Chọn một loại máy in tùy ý nào đó rồi nhấp next đến khi kết thúc!
2. Rasmol : Chương trình xem các công thức cấu tạo dạng 3D, bạn có thể xoay ở mọi vị trí để nhìn các góc độ khác nhau và có thể xuất ra khung ảnh đang nhìn ở dạng GIF, BMP, PCX . Có nhiều tùy chọn khung nhìn như: điểm chấm, quả cầu và liên kết, ...... ( không cần cài đặt ).
3. Gaussian98: Chương trình hổ trợ tính toán môn hóa học lượng tử.
4. C.I.S Database: Đây có chứa một số thông tin bổ ích cho các bạn về phổ IR, NMR, MS của một số chất hữu cơ thường gặp, có thêm một số thông tin thêm về mỗi chất ví dụ: màu sắc,trạng thái, chất độc, chất dễ cháy, .... và cả hình không gian của công thức đó nữa và dĩ nhiên 100% là English ! ( Chạy được trên Window 9X, 2K, bạn đừng thay đổi đường dẫn mặc định lúc cài đặt để chương trình chạy đúng ).
5. ChemLab : Chương trình làm thí nghiệm ảo trên máy tính với các phần chuẩn độ, định lượng, chất chỉ thị màu và các hình ảnh bộ dụng cụ làm thí nghiệm như: burret, becher, erlen, đèn cồn... và bạn có thể copy vào các trang Word để trang trí cho trang văn bản của bạn.
6. Titration: là một chương trình rất nhỏ dùng xem biểu đồ biểu diễn quá trình chuẩn độ acid - base, chuẩn độ một số chất khác ... có thể xuất ảnh của đồ thị sang dạng BMP rồi chép vào Word. Chắc bạn cũng biết khi chuẩn độ thì chỗ điều chỉnh ở đâu rồi phải không ?.
7. AutoNom: chương trình dùng để gọi tên một số chất hữu cơ, bạn cần vẽ công thức bằng Structure Editor đính kèm rồi trả lại cho chương trình BC sau đó nhấp nút lệnh Name bạn sẽ có tên công thức. Tuy nhiên đây là phiên bản Demo nên chỉ gọi được công thức chứa 15 nguyên tử trở lại ( cũng khá đủ rồi -
8. ObitanViewer: Chương trình xem hình dạng các orbital ở nhiều góc độ các dạng orbital s, p, d, f và có nhiều tùy chọn xuất ra rất sinh động dành cho giảng dạy bài học trừu tượng về orbital ở các chương trình giảng dạy.
9. Hyperchem 7.0: Chương trình dùng thiết kế mô hình hóa cấu trúc phân tử. Nó cho phép hiển thị cấu trúc dưới vài dạng trong mặt phẳng và không gian ở mọi góc độ. Ngoài ra còn hỗ trợ tính toán nhiều đại lượng cơ bản trong hóa lượng tử.
các bạn có thể xem phần mềm này nó rất hay và bổ ích cho dân hoá mình đấy.
Phần mềm hóa học 2A Chemistry phiên bản 2.0 có nhiều cải tiến về chức năng lẫn giao diện. Thoáng nghe cái tên, chúng ta cứ nghĩ đây là một phần mềm hóa học của nước ngoài. Nhưng không, đây là một phần mềm hóa học hoàn toàn của Việt Nam, và bất ngờ hơn nữa, tác giả là học sinh trung học phổ thông.
http://www.hoahocvietnam.com/Home/images/stories/h oatin/2Achemistry/00.jpg
Tác giả của phần mềm này là bạn Lê Thanh Nhàn, hiện đang học tại trường Huỳnh Thị Hưởng, tỉnh An Giang. Phần mềm được viết ra để phục vụ và giúp ích cho các bạn trong việc học môn Hóa học.
Phần mềm 2A Chemistry phiên bản 2.0 có những tính năng chính như sau:
- Viết phương trình hoá học
- Viết sơ đồ phản ứng hóa học.
- Tính toán trong hoá học.
- Nhận biết chất hoá học.
- Điều chế một số chất.
- Tra cứu tính chất vật lí và hoá học.
- Tra cứu thuật ngữ.
- Tra cứu từ điển Anh - Việt.
- Tra cứu bảng tuần hoàn hoá học.
- Thư viện các câu trắc nghiệm gồm Đại Cương Vô Cơ Và Hữu Cơ.
Tính năng phương trình hóa học, sẽ giúp ích được các bạn rất nhiều trong việc học và nhớ các phương trình phản ứng hóa học phổ thong. Các bạn còn có thể tự bổ sung phương trình mới hoặc chỉnh sửa lại các phương trình không hợp lý.
http://www.hoahocvietnam.com/Home/images/stories/h oatin/2Achemistry/01.jpg
Kho đề thi trắc nghiệm phổ thông (gồm Vô cơ và Hữu cơ) sẽ giúp ích các bạn rất nhiều, để củng cố lại kiến thức đã học. Các bạn sẽ tự tính toán và chọn câu trả lời đúng nhất.
http://www.hoahocvietnam.com/Home/images/stories/hoatin/2Achemistry/02.jpg
Bảng tuần hoàn hóa học giúp các bạn tra nhanh các nguyên tố hóa học kèm theo một số thông tin liên quan đến nguyên tố đó: tên chất, kí hiệu, số hiệu nguyên tử, khối lượng, chu kì, thuộc tính, phân nhóm và độ âm điện.
http://www.hoahocvietnam.com/Home/images/stories/hoatin/2Achemistry/03.jpg
Từ điển hóa học Anh-Việt, một tính năng thật bổ ích dành cho mọi người. Giúp chúng ta có thể tra cứu một số từ chuyên ngành hóa học tiếng anh sang tiếng việt.
http://www.hoahocvietnam.com/Home/images/stories/hoatin/2Achemistry/04.jpg
Thêm vào đó, tác giả còn chuẩn bị cho chúng ta công cụ bổ sung dữ liệu mới vào phần mềm. Người sử dụng có thể tự thêm dữ liệu mới vào các mục theo từng chức năng riêng.
http://www.hoahocvietnam.com/Home/images/stories/hoatin/2Achemistry/05.jpg
Copyright http://svsupham.com/Bộ 9 phần mềm hóa học
Đây là một số phần mềm tin học thông dụng để vẽ công thức cấu tạo hóa học, số liệu cụ thể cho các chất hóa học thường gặp, một vài chương trình hỗ trợ riêng
1. Chemwin: Chương trình nhỏ, gọn dễ dàng tạo các công thức hóa học, có phần hướng dẫn sử dụng khá dễ hiểu bằng tiếng anh, đây là chương trình có giảng dạy chính thức trong chương trình đào tạo. Dung lượng chứa đủ trong một đĩa mềm, tuy nhiên khi cài đặt chương trình này nó đòi phải có cài máy in mới có thể chạy được. Không sao, chúng tôi xin mách bạn hãy làm theo cách sau: Start > Setting >Control Panel > Add Printer
Chọn một loại máy in tùy ý nào đó rồi nhấp next đến khi kết thúc!
2. Rasmol : Chương trình xem các công thức cấu tạo dạng 3D, bạn có thể xoay ở mọi vị trí để nhìn các góc độ khác nhau và có thể xuất ra khung ảnh đang nhìn ở dạng GIF, BMP, PCX . Có nhiều tùy chọn khung nhìn như: điểm chấm, quả cầu và liên kết, ...... ( không cần cài đặt ).
3. Gaussian98: Chương trình hổ trợ tính toán môn hóa học lượng tử.
4. C.I.S Database: Đây có chứa một số thông tin bổ ích cho các bạn về phổ IR, NMR, MS của một số chất hữu cơ thường gặp, có thêm một số thông tin thêm về mỗi chất ví dụ: màu sắc,trạng thái, chất độc, chất dễ cháy, .... và cả hình không gian của công thức đó nữa và dĩ nhiên 100% là English ! ( Chạy được trên Window 9X, 2K, bạn đừng thay đổi đường dẫn mặc định lúc cài đặt để chương trình chạy đúng ).
5. ChemLab : Chương trình làm thí nghiệm ảo trên máy tính với các phần chuẩn độ, định lượng, chất chỉ thị màu và các hình ảnh bộ dụng cụ làm thí nghiệm như: burret, becher, erlen, đèn cồn... và bạn có thể copy vào các trang Word để trang trí cho trang văn bản của bạn.
6. Titration: là một chương trình rất nhỏ dùng xem biểu đồ biểu diễn quá trình chuẩn độ acid - base, chuẩn độ một số chất khác ... có thể xuất ảnh của đồ thị sang dạng BMP rồi chép vào Word. Chắc bạn cũng biết khi chuẩn độ thì chỗ điều chỉnh ở đâu rồi phải không ?.
7. AutoNom: chương trình dùng để gọi tên một số chất hữu cơ, bạn cần vẽ công thức bằng Structure Editor đính kèm rồi trả lại cho chương trình BC sau đó nhấp nút lệnh Name bạn sẽ có tên công thức. Tuy nhiên đây là phiên bản Demo nên chỉ gọi được công thức chứa 15 nguyên tử trở lại ( cũng khá đủ rồi -
8. ObitanViewer: Chương trình xem hình dạng các orbital ở nhiều góc độ các dạng orbital s, p, d, f và có nhiều tùy chọn xuất ra rất sinh động dành cho giảng dạy bài học trừu tượng về orbital ở các chương trình giảng dạy.
9. Hyperchem 7.0: Chương trình dùng thiết kế mô hình hóa cấu trúc phân tử. Nó cho phép hiển thị cấu trúc dưới vài dạng trong mặt phẳng và không gian ở mọi góc độ. Ngoài ra còn hỗ trợ tính toán nhiều đại lượng cơ bản trong hóa lượng tử.
các bạn có thể xem phần mềm này nó rất hay và bổ ích cho dân hoá mình đấy.
Phần mềm hóa học 2A Chemistry phiên bản 2.0 có nhiều cải tiến về chức năng lẫn giao diện. Thoáng nghe cái tên, chúng ta cứ nghĩ đây là một phần mềm hóa học của nước ngoài. Nhưng không, đây là một phần mềm hóa học hoàn toàn của Việt Nam, và bất ngờ hơn nữa, tác giả là học sinh trung học phổ thông.
http://www.hoahocvietnam.com/Home/images/stories/h oatin/2Achemistry/00.jpg
Tác giả của phần mềm này là bạn Lê Thanh Nhàn, hiện đang học tại trường Huỳnh Thị Hưởng, tỉnh An Giang. Phần mềm được viết ra để phục vụ và giúp ích cho các bạn trong việc học môn Hóa học.
Phần mềm 2A Chemistry phiên bản 2.0 có những tính năng chính như sau:
- Viết phương trình hoá học
- Viết sơ đồ phản ứng hóa học.
- Tính toán trong hoá học.
- Nhận biết chất hoá học.
- Điều chế một số chất.
- Tra cứu tính chất vật lí và hoá học.
- Tra cứu thuật ngữ.
- Tra cứu từ điển Anh - Việt.
- Tra cứu bảng tuần hoàn hoá học.
- Thư viện các câu trắc nghiệm gồm Đại Cương Vô Cơ Và Hữu Cơ.
Tính năng phương trình hóa học, sẽ giúp ích được các bạn rất nhiều trong việc học và nhớ các phương trình phản ứng hóa học phổ thong. Các bạn còn có thể tự bổ sung phương trình mới hoặc chỉnh sửa lại các phương trình không hợp lý.
http://www.hoahocvietnam.com/Home/images/stories/h oatin/2Achemistry/01.jpg
Kho đề thi trắc nghiệm phổ thông (gồm Vô cơ và Hữu cơ) sẽ giúp ích các bạn rất nhiều, để củng cố lại kiến thức đã học. Các bạn sẽ tự tính toán và chọn câu trả lời đúng nhất.
http://www.hoahocvietnam.com/Home/images/stories/hoatin/2Achemistry/02.jpg
Bảng tuần hoàn hóa học giúp các bạn tra nhanh các nguyên tố hóa học kèm theo một số thông tin liên quan đến nguyên tố đó: tên chất, kí hiệu, số hiệu nguyên tử, khối lượng, chu kì, thuộc tính, phân nhóm và độ âm điện.
http://www.hoahocvietnam.com/Home/images/stories/hoatin/2Achemistry/03.jpg
Từ điển hóa học Anh-Việt, một tính năng thật bổ ích dành cho mọi người. Giúp chúng ta có thể tra cứu một số từ chuyên ngành hóa học tiếng anh sang tiếng việt.
http://www.hoahocvietnam.com/Home/images/stories/hoatin/2Achemistry/04.jpg
Thêm vào đó, tác giả còn chuẩn bị cho chúng ta công cụ bổ sung dữ liệu mới vào phần mềm. Người sử dụng có thể tự thêm dữ liệu mới vào các mục theo từng chức năng riêng.
http://www.hoahocvietnam.com/Home/images/stories/hoatin/2Achemistry/05.jpg
chúc vui...
[MARQUEE][GLOW]DuyNet12[/GLOW]:15[1]:-Http://DichVu24g.Co.CC[/MARQUEE]
Đừng đi tìm một nửa khi nửa kia đang đợi mình:ethen: