Đánh giá chủ đề:
  • 0 Vote(s) - Trung bình 0
  • 1
  • 2
  • 3
  • 4
  • 5

Rửa tai bằng dung dịch betadine
#1

Betadine được biết đến là một trong các loại thuốc dạng dung dịch có tác dụng sát trùng, sát khuẩn, dùng nhiều trong y tế. Thực chất nó chuyên dụng để xịt mũi, súc miệng hơn là vệ sinh tai. Tuy nhiên nhiều trường hợp bệnh nhân được chỉ định sử dụng Betadine để rửa tai.
Các chỉ định sử dụng của Betadine chủ yếu là trong trường hợp viêm mủ da, nhiễm nấm ngoài da, vết bỏng, xước ở da có thể dẫn đến nhiễm khuẩn,… Ngoài ra các bác sĩ thường dùng Betadine để sát khuẩn trước khi phẫu thuật và ngăn ngừa viêm nhiễm sau phẫu thuật.
Nếu muốn dùng Betadine để vệ sinh tai, trong bất cứ trường hợp nào, bạn đều cần có sự hướng dẫn và đồng ý của bác sĩ chuyên khoa Tai – Mũi – Họng uy tín. Đặc biệt những trường hợp tai có triệu chứng chảy mủ, viêm, thuyên giảm thính lực, đau nhức,… thì càng không nên sử dụng tùy tiện.
[Image: ve-sinh-tai-bang-betadine-co-duoc-khong1.jpg]
 VỆ SINH TAI ĐÚNG CÁCH VÀ CÁCH BẢO VỆ TAI AN TOÀNTheo các chuyên gia, chúng ta không nên thường xuyên lấy ráy tai, tác động trực tiếp vào tai bằng bất cứ hình thức nào kể cả khi bạn cảm thấy làm như vậy để cải thiện vấn đề đang gặp phải. Vậy, vệ sinh tai như thế nào là đúng cách, an toàn?
 Khi nào cần làm sạch tai?Trừ vành tai, thì ống tai ngoài và tai trong đều là những bộ phận nhạy cảm, dễ tổn thương. Việc vệ sinh tai nhiều lần không cần thiết mà thậm chí còn có thể gây ra nhiều rắc rối. Vì tai có cơ chế tự làm sạch trong điều kiện thông thường, nên bạn chỉ cần thực hiện nếu:
+ Cảm thấy tai có quá nhiều ráy tai và chúng làm ảnh hưởng đến sức nghe, gây ù tai, bốc mùi khó chịu, cảm giác đầy tai.
+ Kèm theo triệu chứng chóng mặt, ho, sốt,… nhưng việc này cần tham khảo ý kiến bác sĩ sau khi thăm khám trực tiếp.
 Vệ sinh tai đúng cách như thế nào?Các chuyên gia tại Phòng khám đa khoa Hoàn Cầu cho biết, quy tắc đảm bảo an toàn cho tai là không đưa vật nhọn vào tai. Chẳng hạn như tăm bông nhỏ, chúng có thể đẩy ráy tai vào sâu hơn và còn dễ gây nguy hiểm cho màng nhĩ. Nếu bông tai bị tụt ra và nằm lại trong tai thì còn khó khăn hơn.
Để vệ sinh tai an toàn thì bạn có thể sử dụng một số chất làm mềm ráy tai và bụi bẩn trong tai như: dầu khoáng, glycerin, peroxide, nước muối sinh lý. Tất nhiên trước khi áp dụng phương pháp nào, thì cũng cần có sự tư vấn của chuyên gia Tai – Mũi – Họng.
[Image: ve-sinh-tai-bang-betadine-co-duoc-khong2.jpg]
 Tầm soát các bệnh lý về taiNhiều người khi thấy triệu chứng bất thường ở vùng tai thì chỉ nghĩ đến việc vệ sinh, lấy ráy tai. Tuy nhiên tốt nhất thì bạn nên đi gặp bác sĩ nếu tình trạng diễn ra hơn 1 tuần, và không thấy thuyên giảm. Nếu tiếp tục các biện pháp không phù hợp, sẽ khiến vấn đề thêm nghiêm trọng.
Lựa chọn cơ sở khám tai chuyên nghiệp và uy tín là điều rất quan trọng. Hiện nay tại Tp. Hồ Chí Minh và các tỉnh thành lân cận, đông đảo bệnh nhân chọn đến Phòng khám Hoàn Cầu để tầm soát bệnh Tai – Mũi – Họng. Chuyên khoa có sự tham gia khám chữa trực tiếp của các y bác sĩ bằng cấp, tay nghề cao, tu học từ các bước tiên tiến trên thế giới.
Nguồn ** https://dakhoahoancautphcm.vn/ve-sinh-ta...khong.html
Thông tin liên hệ: Phòng khám đa khoa hoàn cầu


Chủ đề liên quan...
Chủ đề / Tác giả Trả lời Xem Bài viết cuối
Bài viết cuối bởi tradahanoi
22-09-2011, 02:28 PM
Bài viết cuối bởi tradahanoi
22-09-2011, 12:55 PM
Bài viết cuối bởi tradahanoi
22-09-2011, 10:20 AM
Bài viết cuối bởi tradahanoi
22-09-2011, 08:22 AM

Đi tới chuyên mục:


Thành viên đang xem chủ đề: 3 Khách