Đánh giá chủ đề:
  • 0 Vote(s) - Trung bình 0
  • 1
  • 2
  • 3
  • 4
  • 5

Nguyên nhân thai nhi mắc cụt trong bụng mẹ
#1

Thực tế, thai nhi bị nấc cụt trong bụng mẹ là một hiện tượng sinh lý vô cùng bình thường và không nguy hiểm  nên mẹ không cần quá lo lắng. Thậm chí đây là dấu hiệu cho thấy hệ hô hấp của trẻ sơ sinh đang phát triển vô cùng khỏe mạnh.
Những cơn nấc chỉ diễn ra khi hệ thần kinh trung ương của bé đã phát triển hoàn toàn để sẵn sàng cho việc thở. Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng thai nhi bị nấc cụt trong bụng mẹ, cụ thể như sau:
 Do chuyển động bất thường của cơ hoànhTương tự như ở người lớn thì thai nhi trong bụng mẹ cũng bị nấc cụt do sự chuyển động của  các cơ hoành đấy mẹ nhé. Do các cơ quan trong cơ thể chưa được hoàn thiện cho nên con trẻ chưa thể cân bằng được nhịp nuốt.
[Image: thai-nhi-bi-nac-cut-trong-bung-me-nguyen...-dau-2.jpg]
Nguyên nhân dẫn đến tình trạng thai nhi bị nấc cụt trong bụng mẹ là gì?
 Do dây rốn bị chèn épNấc cụt ở trẻ thai nhi là một phản xạ vô cùng bình thường ở cơ thể nhưng trong khoảng tuần thứ 32 mà mẹ lại thấy bé trong bụng bị nấc cụt trong thời gian dài thì tác nhân có thể là do dây rốn đang bị chèn ép. Sẽ làm cho lượng oxy cung cấp để trẻ bị giảm đi, cho nên dẫn đến tình trạng em bé bị nấc cụt trong thời gian kéo dài. Những lúc như vậy, mẹ hãy để ý xem những chuyển động của thai nhi đểu có điều gì khác lạ không, có bị kém không và ngay lập tức đến gặp bác sĩ để xác định nguyên nhân để tìm ra giải pháp xử lý kịp thời.
 Bé hiếu động thái quáThai nhi quá hiếu động, thường vung tay, đạp chân, hoạt động nhiều gây ra tình trạng nấc cụt thường xuyên hơn. Bên cạnh đó, ngay từ khi trong bụng mẹ, em bé đã bắt đầu tập các phản xạ bú mút nên đây cũng có thể là nguyên nhân gây ra tiếng nấc cụt ở thai nhi.
 BIỂU HIỆN NẤC CỤT Ở THAI NHI LÀ GÌ?Các chuyên gia sản phụ khoa tại phòng khám đa khoa Miền Trung cho biết, khi thai nhi bị nấc cụt, thì mẹ bầu có thể nhận biết qua một số biểu hiện cơ bản cụ thể như sau:
Nhịp điệu:  Thai nhi khi bị nấc cụt sẽ có các triệu chứng là những cú giật nhẹ ở vùng bụng dưới. Khi mẹ đặt tay lên bụng sẽ cảm nhận được rung động như là tiếng tim đang đập hoặc là tiếng gõ đều đều.
[Image: thai-nhi-bi-nac-cut-trong-bung-me-nguyen...-dau-1.jpg]
Biểu hiện nấc cụt ở thai nhi
Thời gian: Trung bình mỗi cơn nấc cụt ở thai nhi sẽ có thời gian từ 3-15 phút trên một cơn. Trong ngày sẽ có đến một vài cơn nấc xuất hiện. Các mẹ bầu có thể dễ dàng cảm nhận được từng cơn nấc của bé trong quá suốt quá trình mang thai nhưng cũng có nhiều mẹ cho biết chưa cảm nhân, cũng chưa biết được biểu hiện nấc cụt của con mình là như thế nào. Điều này hoàn toàn bình thường, nếu không cảm nhận được con bị nấc cụt hoặc những cử động của con đều bình thường thì mẹ cũng đừng quá lo lắng.
Thời điểm:  Thời điểm xuất hiện những cơn nấc cụt có thể diễn ra ở bất kỳ lúc nào, dù là ngày hay đêm. Mẹ bầu đều có thể quan sát hình ảnh thai nhi nấc cụt trong quá trình siêu âm khi kiểm tra thai kỳ.
Mức độ: Khi ở giai đoạn 3 tháng giữa  của thai kỳ, mức độ của thai máy và khi bé bị nấc đểu cảm nhận được nhẹ nhàng như sua. Nhưng khi đến thời kỳ 3 tháng cuối thì sẽ thì sẽ có sự khác biệt rất lớn giữa cử động thai và khi nấc. Bé bị nấc biểu hiện vẫn nhẹ nhàng còn với thai máy thì bé cử động rất mạnh, đôi khi mẹ có thể nhìn thấy dấu bàn tay, bàn chân xuất hiện trên cả thành bụng của mẹ.
 VẬY MẸ BẦU PHẢI LÀM GÌ KHI THAI NHI NẤC CỤT?Các nguyên nhân dẫn đến tình trạng nấc cụt ở thai nhi đều không làm ảnh hưởng đến sức khỏe của bào thai, chỉ trừ tác nhân là dây rốn bị chèn ép.Khi trẻ nhỏ ở trong bụng bỗng nhiên nấc cụt đột ngột giật mạnh hơn, kèm theo những triệu chứng bất thường khác thì mẹ hãy nhanh chóng đến ngay các cơ sở y tế chuyên khoa để thăm khám càng sớm càng tốt. Sau đây là một số giải pháp  giúp cho thai nhi đỡ nấc cụt là.
 Chế độ dinh dưỡng khoa họcTrong 3 tháng cuối thai kỳ đây là quãng thời gian mà em bé sẽ phát triển nhanh chóng, còn là thời điểm mà cơ thể mẹ chuẩn bị vượt cạn, trong thời gian này, chế độ dinh dưỡng ở 3 tháng cuối là điều vô cùng quan trọng, mẹ cần phải hết sức lưu ý nhé:
-Bổ sung chất đạm trong thực phẩm như thịt, cá, trứng sữa còn đạm thực vật thì có nhiều trong các loại như hạt bí, hướng dương, hạt đậu…
-Chất béo lành mạnh như là dầu oliu, bơ đậu phộng hay các loại hạt tự nhiên thay vì những chất béo bão hòa từ các loại thức ăn nhanh.
-Tinh bột vừa đủ từ gạo, ngũ cốc, khoai, sắn… để tránh nguy cơ gây nên tiểu đường thai kỳ.
- Chất xơ từ rau xanh, hoa quả tươi để tránh tình trạng táo bón, khó tiêu.
-Các loại vitamin, khoáng chất như  Vitamin C, sắt canxi là những chất vô cùng thiết yếu giúp cho thai nhi phát triển xương mạnh khỏe.
[Image: thai-nhi-bi-nac-cut-trong-bung-me-nguyen...-dau-3.jpg]
Luyện tập yoga cho mẹ bầu nâng cao sức khỏe
 Chế độ tập luyện trong 3 tháng cuối thai kỳTrong những tháng cuối của thai kỳ, mẹ không nên vận động quá mạnh, tuy nhiên vẫn có thể đi bộ tập luyện yoga nhẹ nhàng. Trước khi thực hiện mẹ nên hỏi, cũng như là thông qua ý kiến chuyên gia  về tình hình sức khỏe có phù hợp để thực hiện các bài tập hay không  có làm ảnh hưởng gì hay không.
Dù là ở giai đoạn này, cơ thể của mẹ vô cùng nặng nề, thai nhi tinh nghịch hơn nhưng mẹ bầu không nên ngồi im, nằm hoài mà hãy vận động nhẹ nhàng để giúp cho máu huyết lưu thông, để quá  trình sinh nở không gặp nhiều khó khăn các mẹ nhé.
Nguồn ** https://dakhoamientrung.vn/thai-nhi-bi-n...o-dau.html
Thông tin liên hệ: Phòng khám đa khoa miền trung


Chủ đề liên quan...
Chủ đề / Tác giả Trả lời Xem Bài viết cuối

Đi tới chuyên mục:


Thành viên đang xem chủ đề: 2 Khách