SINHVIENHOAHOC.NET | DIỄN DÀN SVHH - CNTP
Nhiệt dung riêng của dường. - Phiên bản có thể in

+- SINHVIENHOAHOC.NET | DIỄN DÀN SVHH - CNTP (https://dd.sinhvienhoahoc.net)
+-- Diễn đàn: ..:: Các Ngành Công Nghệ Hóa Học ::.. (https://dd.sinhvienhoahoc.net/forum-4.html)
+--- Diễn đàn: Công Nghệ Hóa Học (https://dd.sinhvienhoahoc.net/forum-21.html)
+---- Diễn đàn: Quá Trình & Thiết Bị Trong CNHH (https://dd.sinhvienhoahoc.net/forum-42.html)
+---- Chủ đề: Nhiệt dung riêng của dường. (/thread-641.html)



Nhiệt dung riêng của dường. - NhocLy - 28-01-2010

Trong công thức tính nhiệt dung riêng của dd đậm đặc (Nồng độ lớn hơn 20%) Cht.x+4186(1-x) có hệ số Cht: Cht là nhiệt dung riêng của chất hòa tan khan. Với dung dịch đường thì Cht bằng bao nhiêu?

Mình xin nêu lại công thức tính nhiệt dung riêng của nồng độ dung dịch có nồng độ chất tan là x (% khối lượng):
[Image: %20%20%20%20%20%20%20%20x%20%3E%200,2:%2...0+%20c_1.x]
Trong đó [Image: eq.latex?c_1] là nhiệt dung riêng của chất tan khan, J/kg.độ có thể tính gần đúng theo phương trình sau:
[Image: eq.latex?M.C%20=%20n_1.c_1%20+%20n_2.c_2...%20+%20...]
trong đó:
M là phân tử lượng của hợp chất hóa học
C là nhiệt dung riêng của hợp chất hóa học, kJ/kmol.độ
[Image: eq.latex?n_1,%20n_2,%20n_3] là số nguyên tử các nguyên tố tham gia vào hợp chất
[Image: eq.latex?c_1,%20c_2,%20c_3] là nhiệt dung riêng nguyên tử các nguyên tố, kJ/kg.độ
Ví dụ nhiệt dung riêng nguyên tử của 1 số nguyên tố như:
C: dạng rắn bằng 7,5 ; dạng lỏng bằng 11,7
H: dạng rắn bằng 9,6; dạng lỏng bằng 18,0
O: dạng rắn bằng 16,8; dạng lỏng bằng 25,1
-Trích "Bài tập truyền nhiệt", tác giả Phạm Văn Bôn, NHB ĐHQGTPHCM
Mong rằng có thể giúp ích cho bạn. :-D